Posts

Showing posts from 2014

KINH QUÁN HƯ KHÔNG TẠNG BỒ TÁT

ĐẠI CHÁNH TÂN TU ĐẠI TẠNG KINH BỘ ĐẠI TẬP KINH QUÁN HƯ KHÔNG TẠNG BỒ TÁT Số: 0409 Đời Tống, tại Kashmir, Dharmamitra dịch Mùa đông 2014, Việt Nam, Quang Đăng dịch Việt văn Như vậy tôi nghe: Một thời, đức Phật ở tại núi Khadiraka, là chỗ trụ xứ của bậc tiên nhân chánh giác, cùng một ngàn hai trăm năm mươi Tỳ Kheo câu hội, và trong một ngàn Bồ Tát thành Phật ở hiền kiếp, Di lặc dẫn đầu. Bấy giờ, trưởng lão Ưu Ba Ly liền từ chỗ ngồi đứng dậy, chỉnh y phục, tác lễ Phật xong bạch Phật rằng: Bạch Thế Tôn! Trước kia, trong Kinh Công Đức có nói danh hiệu của Hư Không Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát, có thể trừ tất cả nghiệp ác bất thiện, trị các ác luật nghi của vua Chiên Đà La cho đến Sa Môn Chiên Đà La. Các điều các như vậy, nếu muốn trị, thì được trị. Vậy cách nào quán Hư Không Tạng Bồ Tát? Giả sử có người thấy, cách nào để họ được ở chung với Bồ Tát? Nếu có Ưu Bà Tắc phá năm giới, phạm tám trai giới; các Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Sa Di, Sa Di Ni, Thức Xoa Ma Ni xuất gia mà ph

Phương pháp thoát khỏi sanh lão bệnh tử, ưu bi, khổ não vĩnh viễn

ĐẠI CHÁNH TÂN TU ĐẠI TẠNG KINH BỘ A HÀM KINH TẠP A HÀM KINH SỐ 31 Đời Tống, tại Thiên Trúc, Tam tạng Cầu Na Bạt Đà La dịch từ Sanskrit sang Hán văn Quang Đăng dịch Việt văn, đối chiếu bản Sanskrit Kinh số 31 Như vậy tôi nghe: một thời, đức Phật ở tại thành Rajagriha (Vương Xá) trong rừng trúc Kalanta Venuvana (Ca Lan Đà Trúc Lâm). Bấy giờ, tôn giả Sariputta ở trong núi Gridhrakuta (núi Kỳ Xà Quật). Thời đó có người con của trưởng gia tên là Suruna, hằng ngày thường đi đến núi Gridhrakuta. Một hôm ông đi đến tôn giả Sariputta, đầu mặt lễ chân xong, lui ra ngồi một bên. Khi đó ngài Sariputta dạy Suruna rằng: Nếu Sa Môn, Bà La Môn chẳng biết như thật về sắc, chẳng biết như thật nơi sắc tụ tập, chẳng biết như thật nơi sắc diệt, chẳng biết như thật về dấu tích con đường diệt sắc, này Suruna, phải biết Sa Môn, Bà La Môn này chẳng thể kham dứt được sắc. Cũng như vậy, Sa Môn, Bà La Môn chẳng biết như thật về thọ, tưởng, hành, thức, chẳng biết như thật nơi

Phân biệt chú đại bi và chú Tuệ Hải Nhật Trang Nghiêm Vương Như Lai

Chắc hẳn đã có rất nhiều Vị quen thuộc với bài hát Chú Đại Bi của ni sư Ani Choying Drolma tại trang https://www.youtube.com/watch?v=zBQfUqd8pqI và nhiều bài hát tương tự https://www.youtube.com/watch?v=IPevJRJAra8. Cụ thể, nội dung bài chú này được viết bằng Phạn ngữ như sau:  Namo ratna trayāya| Namaḥ āryajñānasāgaravairocanavyūharājāya tathāgatāya'rhate samyaksambuddhaya| Namah sarva tathagatebyah arhatebyaḥ samyaksaṃbuddhebyaḥ| Namaḥ aryavalokitesvarāya boddhisattvāya mahāsattvāya mahākāruṇikāya| Tadyathā: Oṃ dhara dhara, dhiri dhiri, dhuru dhuru, ite vatte, cale cale, pracale pracale, kusume kusuma vare, ili mili citijvala māpanāye svāhā|| Dịch sang tiếng Việt, nội dung của chú có nghĩa là: Nam mô Tam bảo| Nam mô đức Tuệ Hải Nhật Trang Nghiêm Vương Như Lai ứng cúng chánh đẳng giác| Nam mô tất cả các đức Như Lai ứng cúng chánh đẳng giác| Nam mô đức Quán Thế Âm Bồ tát ma ha tát đại từ đại bi| Chú rằng: Ôm, đa ra đa ra, đi ri đi ri, đu ru đu ru, i tê vát

KINH A DI ĐÀ TIẾNG PHẠN (SANSKRIT)

sukhāvatīvyūhaḥ (saṁkṣiptamātṛkā) - KINH ĐẠI THỪA CỰC LẠC TRANG NGHIÊM (Tiểu Kinh) sukhāvatīvyūhaḥ | (saṁkṣiptamātṛkā |) || namaḥ sarvajñāya || evaṁ mayā śrutam | ekasmin samaye bhagavān śrāvastyāṁ viharati sma jetavane'nāthapiṇḍadasyārāme mahatā bhikṣusaṁghena sārdhamardhatrayodaśabhirbhikṣuśatairabhijñātābhijñātaiḥ sthavirairmahāśrāvakaiḥ sarvairarhadbhiḥ | tadyathā-sthavireṇa ca śāriputreṇa, mahāmaudgalyāyanena ca mahākāśyapena ca mahākapphiṇena ca mahākātyāyanena ca mahākauṣṭhilena ca revatena ca śuddhipanthakena ca nandena ca ānandena ca rāhulena ca gavāṁpatinā ca bharadvājena ca kālodayinā ca vakkulena ca aniruddhena ca | etaiścānyaiśca saṁbahulairmahāśrāvakaiḥ | saṁbahulaiśca bodhisattvairmahāsattvaiḥ | tadyathā mañjuśriyā ca kumārabhūtena, ajitena ca bodhisattvena, gandhahastinā ca bodhisattvena, nityodyuktena ca bodhisattvena, anikṣiptadhureṇa ca bodhisattvena | etaiścānyaiśca saṁbahulairbodhisattvairmahāsattvaiḥ | śakreṇa ca devānāmindreṇa, brah